SƠN EPOXY HỆ SƠN CHỐNG TĨNH ĐIỆN

SƠN EPOXY HỆ SƠN CHỐNG TĨNH ĐIỆN

 

Sàn nhựa Epoxy chống tĩnh điện: còn gọi là sàn chống tĩnh điện Epoxy, sàn Epoxy chống tĩnh điện công nghiệp, sơn sàn chống tĩnh điện hoặc sàn chống tĩnh điện công nghiệp. 

 

Nơi sử dụng thích hợp: sàn Epoxy chống tĩnh điện thích hợp sử dụng rộng rãi cho những nơi có khu vực yêu cầu chống tĩnh điện như: các xưởng điện tử, thông tin, in ấn, phòng máy, nơi máy móc độ chính xác cao, nơi có vật liệu dạng bột, hóa học, sản xuất vũ khí, hàng không vũ trụ.   Đặc biệt thích hợp sử dụng cho những nơi nhạy cảm với tĩnh điện như xưởng sản xuất và khu lưu giữ máy móc điện tử, linh kiện điện tử, vi mạch điện tử.

 

Dựa vào yêu cầu của khách hàng có thể chia thành “loại phổ thông”  và  “ loại tự chảy phẳng”

 

      I.            ĐẶC ĐIỂM TÍNH NĂNG:

 

  1. Có khả năng cơ học và chống hóa chất ưu việt của sàn nhựa Epoxy.
  2. Có thể loại bỏ lượng điện tĩnh điện, tỉ lệ điện trở bề mặt đạt tới 105-109 Ω, bài tiết điện trở bề mặt phù hợp tiêu chuẩn quốc tế.
  3. Điện trở bề mặt ổn định lâu dài, không chịu ảnh hưởng của độ ẩm môi trường và mài mòn bề mặt.
  4. Độ dày phổ thông 0.5mm ~1.0mm; độ dày đặc biệt: 1,0 mm ~3, 0 m.

 

 

 

 

 

 

Hình vẽ mặt cắt thi công

                    

 

   II.            KỸ THUẬT THI CÔNG VÀ  XỬ LÝ MẶT NỀN

  Trước khi thi công điều quan trọng ta phải dùng máy đo độ ẩm của nền, nếu máy đo báo đèn đỏ thì  mặt nền còn rất ẩm, phải dùng đèn khò hoặc chờ mặt nền cho thật khô,  tới khi máy báo sang đèn xanh   mới được thi công ( nếu như bề mặt không khô đều chỗ đèn xanh chỗ đèn đỏ hoặc đèn vàng khi sơn lên  chỗ đèn đỏ hơi ẩm còn nhiều thoát lên bề mặt dẫn tới bề mặt loang lổ, hoặc có bọng nước)

 

 

 

  1. Lớp Gia Cố:  Đối với mặt nền mới  trước khi đổ bê tông ta lên lót một lớp ni lông để ngăn hơi nước từ dưới lòng đất thoát lên, nếu ta sử lý được bước này thì bảo vệ được lớp bê tông cũng như bề mặt sơn không bị  bọng nước và bong tróc. 

Sau đó dùng máy chà nhám bề mặt cho thật nhẵn,  dùng máy hút bụi cho thật sạch mới pha  keo lót chống thấm 2 thành phần sơn lên bề  mặt ,  chờ cho thật khô mới sử lý bước tiếp theo. 

 

  1. Lưới Đồng:  Rải một lớp lưới đồng lên bề mặt, lớp này nhằm mục đích dải phóng thoát điện tích trên bề mặt khi sinh ra điện tích. 

 

  1. Lớp Dẫn Điện: Sau đó dùng sơn lót 2 thành phần pha lẫn với cát thạch anh, hoặc bột bả epoxy, dùng bay hoặc dao gạt cho phẳng mặt nền.

 

  1. Sơn Mặt Nền:  Sơn mặt: đổ sơn mặt tự chảy phẳng dùng dao chuyên dụng gạt cho đều, dùng con lăn có răng loại bỏ bọt khí, lượng dùng tham khảo 0.  8~1.5 ㎏/ ㎡, xem độ dày để quyết định. 

 

  1. Độ Dày Sàn: 1mm~10mm

 

  1. III.            CÁCH PHA SƠN

      Trộn một thùng sơn (gốc) với 1 thùng đóng rắn tỷ lệ đã tính đủ từ  25 % quậy cho thật kỹ trước khi sử dụng. 

       Khi chia nhỏ thùng sơn ra làm nhiều phần ta phải tinh chia  tỷ lệ đóng rắn sao cho chuẩn với tỷ lệ của thùng sơn, và độ nhớt của thùng sơn được duy trì thật chuẩn suất công trình, để tránh tình trạng chỗ khô chỗ không khô, và pha độ nhớt không đều bề mặt có thể khô nhưng màu của mặt sơn không đều và loang lổ. 

                                

 

 TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT ( TCCS 01/EPOXY/2014/AD)

Tên chỉ tiêu

Đơn vị tính

Mức chỉ tiêu

 

  1. Màu sắc

 

  1. Độ mịn

 

  1. 3.        Thời gian chảy đo bằng phểu chảy FC4 ở nhiệt độ 30(+)(-) 1oC

 

  1. Thời gian khô với độ dày màng sơn 25-30 m
    1. Khô se mặt
    2. Khô cấp 1

 

  1. Độ bám dính của màng sơn

 

 

Mẫu

 

m

 

Giây

 

 

 

 

Giờ

Giờ

 

Điểm

 

Như mẫu

 

<  23

 

49(+).  (-) 5

 

 

 

 

2-5

15-22

 

< 1

 

  1. Độ cứng của màng sơn

 

  1. Độ bền uốn của màng sơn

 

  1. Độ bền va đập của màng sơn.

 

  1.  Độ bóng của màng sơn,  đo bằng phương pháp quang điện

 

  1.   Độ bền nước mặn,  ngâm màng trong dung dịch NaCL 5%,  màng không đổi. 

 

  1.   Độ bền axit,  ngâm màng trong dung dịch HCL 5% màng không đổi. 

 

 

Bút chì

 

Mm

 

Kg.  cm

 

%

 

 

Giờ

 

 

 

Giờ

 

>F

 

<1

 

> 45

 

>85

 

 

> 48

 

 

 

> 48

 

  1.   Độ bền kiềm, ngâm màng trong dung dịch KOH 5% màng không đổi.

 

  1.   Độ bền dầu,  ngâm màng trong dầu nhờn,  màng không đổi. 

 

  1.   Hàm lượng chất không bay hơi. 

 

  1.   Tỷ trọng

 

Giờ

 

 

Giờ

 

 

%

 

Kg/lít

 

 

<  48

 

 

> 48

 

 

>  60

 

1,  0 – 1,  10

 

 

*   Đậy nắp kín thùng sơn,  để nơi khô mát,  sơn đã pha trộn với chất đông rắn phải sử dụng trong thời gian quy định. 

 *   Nên thi công ở nơi thoáng khí,  tránh xa nguồn lửa. 

 *   Tránh  tiếp xúc trực tiếp với da,  mắt,  sử dụng trang bị bảo hộ lao động,  găng tay,  khẩu trang kính. 

          CHÚ Ý:  Khi pha 2 thành phần sơn với nhau ta quậy thật kỹ, và  trong vòng 2 tiếng phải sử dụng cho hết không sơn sẽ bị đóng cứng không sử dụng được 

   * Mọi chi tiết xim liên hệ Anh Thông ĐT: 098.  257.  4269

 

Zalo
back-to-top.png
quytrinhson_detail